Kinh tế thị trường và toàn cầu hóa là những xu thế khách quan, tất yếu đối với mọi quốc gia, dân tộc, tác động tích cực tới sự phát triển của xã hội, không chỉ trên lĩnh vực sản xuất vật chất, mà cả Hiện nay, với cơ chế kinh tế thị trường, chúng […]
DANH MỤC CÁC DI SẢN VIỆT NAM ĐƯỢC ỦY BAN DI SẢN THẾ GIỚI CÔNG NHẬN I.DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội Là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long – Hà Nội bắt đầu từ thời kỳ từ tiền Thăng […]
Thế giới trong thế kỷ 21 tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp và khó lường. Toàn cầu hoá ngày càng phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước. Các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế. Hoà […]
Ngày 9/6/2014, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết Trung ương 9, khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. So với Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt […]
Một bước ngoặt của lịch sử Việt Nam diễn ra vào ngày 2-9-1945. Tại thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người khẳng định một chân lý lớn của thời đại ngày […]
Nói tới văn hoá là nói tới con người, cộng đồng người và mảnh đất mà trên đó người ta sinh ra, lớn lên và gắn bó cộng đồng suốt chiều dài lịch sử. Với Thăng Long – Hà Nội thì chiều dài lịch sử ấy không chỉ được đo bằng thời gian hàng ngàn […]
VỀ MỘT VÀI KHÍA CẠNH CÔNG TÁC CỦA NGÀNH VĂN HÓA HIỆN NAY (Nhân ngày thành lập Ngành 28 tháng 8 năm 2014) PGS.TS. LÊ NGỌC THẮNG* Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, trong tuyên cáo của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, Bộ Thông tin […]
Năm Giáp Ngọ (2014) với những kỳ vọng tốt đẹp về kinh tế – xã hội của đất nước và của từng người dân. Nhìn lại tình hình kinh tế – xã hội của mấy năm qua… Năm Giáp Ngọ (2014) với những kỳ vọng tốt đẹp về kinh tế – xã hội của đất nước […]
Lễ hội và Quản lý lễ hội là vấn đề được đề cập khá nhiều trong thời gian gần đây ở nước ta. Tuy nhiên, mọi người vẫn thấy còn nhiều vấn đề đặt ra về việc đi Lễ, đi Hội và nhất là tổ chức và quản lý Lễ hội. Ảnh minh họa. Vì […]
Trong bộ máy Quản lý nhà nước về văn hóa – xã hội cấp cơ sở ở nước ta hiện nay có thể nhận thấy có hai bộ phận cơ bản: – Cấp xã – cấp gắn chặt với nông thôn (cả đồng bằng và miền núi); – Cấp phường, thị trấn – gắn chặt […]
Trong bối cảnh Công nghiệp hoá và Hội nhập quốc tế, vấn đề gia đình và quản lý nhà nước về công tác gia đình ngày càng giữ vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược phát triển kinh […]
Với tư cách là hạt nhân của xã hội, gia đình là nơi sản sinh ra và nuôi dưỡng con người, duy trì và phát triển nòi giống. Ảnh minh họa Cùng với trường học, xã hội, gia đình đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng những […]
Làng nghề trong thực tiễn đời sống xã hội xưa nay vốn là một loại hình hoạt động kinh tế có tính văn hóa sâu sắc. Về bản chất, những cộng đồng nghề nghiệp ra đời và phát triển trực tiếp vì mục đích kinh tế là chủ yếu nhưng đồng thời ngay lập tức […]
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển xã hội. Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa Việt Nam đã không ngừng bồi tụ, giao lưu-tiếp biến, trở thành một nền văn hóa vừa đậm đà bản sắc dân tộc […]